Đất Thủ Thiêm của Sài Gòn xưa là cùng hoang vu, đầm lầy nên nhiều người khi nhắc tới nơi đây đều liên tưởng hình ảnh của những bãi lau, những con đò.
Thủ Thiêm trong tiềm thức người Sài Gòn
Bán đảo Thủ Thiêm nằm ngay bên kia bờ sông Sài Gòn, nơi đây chỉ cách trung tâm TP Hồ Chí Minh khoảng 300m đường chim bay. Khu vực này hiện vẫn còn là một vùng đầm lầy khá hoang vu. Khoảng thời gian 20 năm trước nơi đây đã được đánh giá cao về tiềm năng phát triển. Vì thế mà thành phố đã phê duyệt để xây dựng nơi đây thành một KĐT hiện đại vào hàng bậc nhất khu vực Đông Nam Á.
Thực tế cho tới hiện nay thì KĐT vẫn chưa được hình thành vì mắc phải sự khiếu nại của cư dân sinh sống tại đây đã cho rằng chính quyền thành phố thu hồi đất trái quy định và làm sau phê duyệt ban đầu của Thủ tướng.
Thủ Thiêm là địa danh đã có từ thời điểm cuối thế kỷ XVIII. Trong đó thì Thủ có nghĩa là đồn canh, thời gian sau thì chỉ là chức vụ đứng đầu đồn. Còn “Thiêm” có thể là tên của người đứng đầu đồn. Đồn binh Thủ Thiêm đã được lập nên nhằm kiểm soát cho việc đi lại trên sông Sài Gòn cũng như tạo sự phòng thủ cho khu vực trung tâm.
Trước đó, Thủ Thiêm còn có tên gọi khác là xóm Tàu Ô – là chỉ nơi ở của nhóm người Hoa là hải tặc đã trốn chạy nhà Thanh bên Trung Quốc. Tại nơi đây, họ được chú Nguyễn cho lưu trú để giữ đất và mở rộng chủ quyền. Thời điểm ban đầu, nơi đây chỉ là bãi bồi hoang sơ, có nhiều đầm lầy và cây hoang dại. Người dân sinh sống tại đây rất ít và chỉ có những căn nhà nhỏ nằm ven sông Sài Gòn.
Thời gian sau, người dân từ nhiều nơi tới đây sinh sống tăng lên nhanh chóng và hình thành những làng xóm, khu dân cư đông đúc. Nơi đây chỉ xuất hiện các miếu thờ; đình chùa và khu chợ dân sinh; bến đò;…
Dấu tích đất Thủ Thiêm của Sài Gòn xưa
Thủ Thiêm xưa đã trở thành nơi hội tụ đủ yếu tố cho cây bàng, lác phát triển. Người dân sinh sống tại đây đã dùng lá bàng để đan thành buồm dùng để đi ghe trên sông. Từ đó địa danh ấp Cây Bàng, bến đò Cây Bàng đã được hình thành và còn tới tận bây giờ. Cho tới thời điểm bến đò, KDC bị giải toả hơn 10 năm trước thì ít ai còn có thể biết tới với tên gọi này chỉ trừ người xưa.
Thủ Thiêm xưa ghi lại dấu ấn tới hàng trăm năm của công trình tôn giáo hệ thống tu viện; nhà thờ của Hội dòng Mến Thánh giá vẫn còn hoạt động. Tính tới nay thì công trình tôn giáo này đã có lịch sử vào khoảng gần 180 năm.


Dấu tích đất Thủ Thiêm của Sài Gòn xưa đang dần bị mai một
Vào thời điểm Pháp chiếm miền Nam đã lựa chọn Sài Gòn là trung tâm nên hạ tầng giao thương phát triển nhanh chóng. Cảng Bến Nghé đã trở thành một điểm tàu thuyền đông đúc để chở hàng kéo theo sự phát triển của khu vực bờ phía đối diện. Có một số xưởng đóng tàu cũ đã hiện diện trên bờ Thủ Thiêm nên tàu Bè và khu dân cư đã hoạt động đông đúc hơn.
Bảo tồn dấu tích đất Thủ Thiêm của Sài Gòn xưa
Có nhiều ý kiến cho hay rằng dấu tích xưa của đất Thủ Thiêm có nguy cơ bị xóa sổ. Ông Trang Bảo Sơn – Phó trưởng Ban quản lý đầu tư – xây dựng KĐT mới Thủ Thiêm đã cho hay rằng: Ngay từ đầu và cả khi quá trình thực hiện quy hoạch thì Ban quản lý KĐT mới Thủ Thiêm được triển khai đề tài nghiên cứu xã hội học toàn diện về vùng đất này.
Đề tài này được Trung tâm Nghiên cứu đô thị triển khai thực hiện. Trong mối tương quan giữa lịch sử và sự phát triển thì quận 1 là không gian lịch sử đã hình thành, phát triển hơn 300 năm. Còn phía Thủ Thiêm đã có hơn 300 năm trước chỉ như một bãi bồi. Và sau đó trở thành quần thể cư dân có điều kiện sống không mấy tốt.


Thủ Thiêm trong tương lai
Trong đề tài đã ghi nhận toàn bộ hiện trạng của vùng đất Thủ Thiêm mục tiêu chính là giữ lại hình ảnh, tư liệu để sau này khi hoàn thành KĐT mới Thủ Thiêm thì có thể triển khai việc trưng bày.
Ông Sơn cho hay rằng, Thủ Thiêm không được coi là vùng đất phát triển đô thị ngay từ khi hình thành Sài Gòn nên dân cư sinh sống tại đây đại đa số là cư dân nghèo. Chính sự không ổn định trong cuộc sống của cư dân đã hình thành nên các công trình kiến trúc không ổn định.
Thời điểm chiến tranh, nhà ở tại đây đều là dạng bán kiên cố, các hạng mục công trình phục vụ công cộng được hình thành đáp ứng nhu cầu của cộng đồng cư dân ở mức vừa phải không giống như các khu vực khác có dân cư ổn định lâu nay. Bởi thế mà nơi đây có vai trò quan trọng trong tổng thể quy hoạch chung của toàn thành phố.
Chính những vấn đề tồn tại như trên nên việc quy hoạch KĐT mới Thủ Thiêm cần phải được thành phố giao, sớm được hình thành một khu đô thị theo như quy hoạch. Trong quá trình triển khai cần được xem xét và nhận thông tin ý kiến chỉ đạo từ UBND thành phố.
Bài viết cùng chủ đề:
Thông tin Đại lộ Vòng Cung Thủ Thiêm Quận 2 mới nhất 2023
Đại lộ Vòng Cung – 1 trong 4 hạng mục hạ tầng giao thông trọng điểm cũng như tuyến đường huyết mạch của KĐT mới Thủ Thiêm đã giữ vai trò quan...
Sai phạm khu đô thị Thủ Thiêm đã được giải quyết như thế nào?
Thành phố Hồ Chí Minh thời gian trước đã từng rất kỳ vọng vào siêu dự án Khu đô thị Thủ Thiêm tọa lạc tại quận 2. Với những quy hoạch hoàn hảo nên...
Nhà thờ Thủ Thiêm – công trình tôn giáo tại trung tâm KĐT mới Thủ Thiêm
Nhà thờ Thủ Thiêm là công trình tôn giáo đã tồn tại gần hai thế kỷ với vị trí ngay trung tâm của khu đô thị mới Thủ Thiêm – quận 2. Lịch sử hình...
Thông tin Cầu đi bộ Thủ Thiêm – quận 2
Cầu đi bộ Thủ Thiêm được triển khai xây dựng từ Tháng 3/2020 giúp gia tăng khả năng kết nối quảng trường trung tâm của KĐT mới Thủ Thiêm – quận 2...
Hầm Thủ Thiêm – công trình hiện đại cho người dân Sài Thành
Hầm Thủ Thiêm được thiết kế là hầm vượt sông quy mô hiện đại thuộc vào hàng bậc nhất Việt Nam. Đây là hạng mục hạ tầng giao thông quen thuộc với...
Cầu Thủ Thiêm 1 – Hạng mục hạ tầng quan trọng của quận 2
Cầu Thủ Thiêm 1 được biết tới là một trong những công trình hạ tầng có ý nghĩa quan trọng tại quận 2. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu...
Cầu Thủ Thiêm 2 hoàn thiện trục giao thông chính của thành phố Sài Gòn
Cầu Thủ Thiêm 2 được triển khai xây dựng với chiều dài 1.5km, thiết kế có 6 làn xe bắc qua sông Sài Gòn. Hạng mục hạ tầng chính là biểu tượng mới của...
Cầu Thủ Thiêm 3 – Yếu tố tất yếu của BĐS quận 2
Cầu Thủ Thiêm 3 ra đời với tốc độ phát triển nhanh chóng của quá trình đô thị hóa tại quận 2. Hạng mục ra đời đáp ứng nhu cầu đi lại của cư dân...
Kiến trúc thiết kế độc đáo của cầu Thủ Thiêm 4
Cầu Thủ Thiêm 4 sẽ được triển khai với tổng kinh phí đầu tư 5.300 tỷ đồng giúp kết nối giữa TP Thủ Đức – quận 7. Từ đó giúp giải tỏa sự ùn...